tes 2

tes 2
thlkjl

test

test
thes

Thứ Bảy, 23 tháng 1, 2016

Những nét đẹp tính cách người Nhật mà người Việt cần học hỏi p5


Vào ngày này, phái nữ Nhật Bản vùng lên để kiếm chồng, họ tận dụng cơ hội tặng quà thay lời muốn nói cho phái mạnh biết được tình cảm của mình. Sau đó họvà mong ngày 14/03 để chờ để xem phái nam đáp ứng như thế nào từ đó đoán được tình cảm mà họ giành cho mình ra sao. Nếu bạn đi du lịch nhật bản mùa xuân và vào đúng dịp 14/2 thì sẽ thấy dịp này phái nữ ào ào đi mua chocolate như bão táp với sự tiếp tay kiếm lời rất đắc lực của các cửa tiệm thương mại. Sở dĩ phái nữ phải làm như vậy bởi đa số phái nam Nhật Bản "cù lần", không biết "tán gái".




Người Nhật rất điềm tĩnh, họ nhẹ nhàng và ít nổi nóng nhưng khi mà họ nóng thì lại ko can ngăn được can lắm, mà cũng chẳng mấy khi họ can nhau. Tôi đã chứng kiến sinh hoạt các câu lạc bộ thể thao ở Đại Học. Đàn anh thường đì đàn em với một thứ kỷ luật huấn nhục, không phải chỉ trong một tuần mà gần như suốt thời trẻ, có khi kéo dài cả đời nhưng ở mức độ nhẹ hơn. Người Việt dường như rất khéo léo trong việc la mắng, tuy đôi khi nói bóng gió, nhưng khi la mắng thì nói thẳng vào chỗ sai quấy (tất nhiên có khi chỉ là chủ quan) nhiều hay ít tùy theo lỗi nặng hay nhẹ... Còn với người Nhật, khi rầy la, nhiều khi không nói thẳng và cụ thể nên người bị la không hiểu người la muốn gì mà la rất nặng và rất dai, bất chấp thể diện người đối diện. Có khi mới sáng ra, ông chủ vào hãng là la toáng lên, mà có khi la chung chung kiểu nói: "Mọi người làm cái gì vậỷ", "Đồ cà chớn!", "Không ai chịu làm việc!"... La kiểu này thì không ai biết là ông ta nói gì và muốn gì, nhân viên thì cứ im lặng nghe rồi giải tán, vẫn làm việc như thường, nếu ấm ức quá thì hết giờ làm việc rủ nhau ghé quán nhậu làm vài ly rượu cho nguôi.

Trong công sở, tư sở và các hãng xưởng cũng vậỵ Cấp trên la mắng cấp dưới rất nặng, bất chấp thể diện người bị la mắng, làm cho nhiều khi người ngoài thấy rõ sự khúm núm, sợ sệt của cấp dưới. Và trong nhiều trường hợp cấp dưới thi hành mệnh lệnh mà không cần suy nghĩ gì cả, như chỉ cốt làm vừa lòng cấp trên! Họ cũng rất trọng chủ nghĩa "bái kim" (quá trọng đồng tiền), nên sống có hai mặt, với nhân viên thì gắt gao, mà với khách thì cởi mở, ngọt ngào. Đó là cái giá mà người Nhật đã phải trả để xã hội ổn định và phát triển. Mỗi người phải chịu khép bớt phần đòi hỏi tự do của mình.

Xem thêm: 


0 nhận xét:

Đăng nhận xét